Không cần phẫu thuật sa tử cung nếu bạn ở độ nhẹ, trong dân gian đã truyền nhau những mẹo trị sa tử cung sau sinh bằng cây lá thảo dược tự nhiên và ngày nay vẫn còn được áp dụng. Cùng tìm hiểu 4 mẹo dân gian trị sa tử cung được áp dụng phổ biến dưới đây.
Củ gai theo Đông Y có công dụng tốt cho sức khỏe, đặc biệt với phụ nữ mang thai và sau sinh nó giúp an thai, chữa động thai và cả sa tử cung.
Dùng 30g củ gai khô đun với 1 lít nước trong 15 phút. Lấy nước uống liên tục trong 4 ngày. Uống mỗi ngày thay nước lọc, kết hợp với nghỉ ngơi và theo dõi tình trạng sa tử cung để thấy sự thay đổi.
Xơ mướp theo Đông Y có vị ngọt dịu, tính bình, có công dụng cầm máu, thông kinh lạc, chống co thắt, lợi tiểu, chữa trĩ, cải thiện xương khớp,…
Dùng 60g xơ mướp, đốt thành than, nghiền bột mịn, chia thành 14 liều. Mỗi lần dùng 1 liều phai với rượu trắng. Uống 1 tuần nghỉ 1 tuần, dùng liên tục đến khi giảm hoặc khỏi sa tử cung thì dừng.
Cây thiên lý rất tốt cho phụ nữ sau sinh, đặc biệt có thể hỗ trợ điều trị bệnh phụ khoa như sa tử cung, phục hồi gân cơ vùng chậu.
Lấy 100g lá cây thiên lý rửa sạch, giã nát, ngâm với nước muối pha loãng và nước cất. Sau đó dùng vải sạch lọc bã vắt riêng nước cốt.Khi đắp có thể mặc quần lót để cố định phần bông không bị bong ra.
Vệ sinh vùng kín sạch với nước muối sinh lý, rồi dùng bông y tế, thấm nước cốt thiên lý vừa vắt, đắp lên vùng kín 2 tiếng. Ngày thực hiện 1-2 tuần, áp dụng liên tục 3-4 ngày sẽ thấy giảm các triệu chứng sa tử cung.
Tuy nhiên, cách này chỉ áp dụng với sa tử cung nhẹ, nếu sa tử cung nặng thì tốt nhất bạn nên dùng thuốc có chiết xuất từ cây thiên lý để phát huy hiệu quả nhanh hơn.
Một mẹo dân gian trị sa tử cung khác là dùng lá thài lài tía. Đây là dược liệu có vị ngọt, tính hàn và không có độc, có tác dụng tốt trong trị sa tử cung ở phụ nữ sau sinh.
Lấy 4g lá thài lài rửa sạch, để ráo nước, mang giã nát với 2g phèn chua. Sau đó gõi phần bã bằng vải sạch đắp lên âm đạo. Áp dụng 2 tuần liên tục để thấy hiệu quả. Có thể đắp lá vào buổi tối, sáng hôm sau rửa và vệ sinh lại.
Có thể thấy có rất nhiều mẹo dân gian chữa sa tử cung đơn giản đã được ông cha ta áp dụng từ xa xưa. Tuy nhiên, bạn vẫn nên thăm khám và hỏi ý kiến chuyên gia về các phương pháp này hoặc khi có dấu hiệu sa tử cung.
Đọc thêm:
Phẫu thuật sa tử cung là phương pháp điều trị sa sinh dục trong trường hợp nặng, tử cung sa tụt ra hẳn ra ngoài mép âm đạo, cửa âm hộ gây viêm, nhiễm trùng vùng kín.
Mục đích của việc phẫu thuật sa tử cung là để phục hồi hệ thống nâng đỡ tử cung, bàng quang và tái tạo thành trước, thành sau âm đạo, tầm sinh môn, khâu cơ nâng hậu môn. Qua đó giúp phục hồi lại các cơ nâng đỡ tử cung, loại bỏ vùng viêm nhiễm, đảm bảo tính thẩm mỹ cho vùng kín.
Có nhiều phương pháp phẫu thuật sa tử cung, tuy nhiên có 3 kỹ thuật được ứng dụng nhiều nhất là:
Kỹ thuật Manchester:
Kỹ thuật Crossen:
Kỹ thuật Lefort:
Theo các chuyên gia, phẫu thuật nào cũng sẽ ít nhiều tiềm ẩn những rủi ro và nguy cơ nhất định và phẫu thuật sa tử cung cũng vậy.
Tuy nhiên, các biến chứng trong phẫu thuật sa tử cung sẽ phụ thuộc vào cơ địa từng người, độ tuổi, tình trạng sức khỏe và cấp độ nặng nhẹ của sa tử cung. Để tránh biến chứng sảy ra người bệnh nên thăm khám ở các cơ sở uy tín, có đội ngũ y bác sĩ tay nghề giỏi, trang thiết bị hiện đại.
Sau khi phẫu thuật sa tử cung cũng cần đảm bảo thực hiện đúng chỉ định của bác sĩ, có chế độ ăn uống, tập thể dục, lao động phù hợp để phục hồi bệnh tốt hơn.
Ngoài ra, không phải tình trạng sa tử cung nào cũng cần phẫu thuật và sa tử cung nặng nào cũng phẫu thuật được. Với phụ nữ sa tử cung độ 1, 2 tình trạng chưa quá nghiêm trọng có thể sử dụng viên uống Zlove hỗ trợ điều trị sa tử cung và tập các bài tập sa tử cung để cải thiện và tránh biến chứng.
Sa tử cung khi mang thai là hiện tượng tử cung bị tụt xuống âm đạo, hoặc trong một vài trường hợp, tử cung thậm chí có thể nằm ngoài âm đạo và không có khả năng tự co kéo ngược trở lại.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa tử cung khi đang mang bầu ở chị em là do cơ dây chằng bị kéo căng, dẫn đến không thể cố định vị trí của tử cung trong ổ bụng, khiến tử cung bị sa xuống âm đạo.
Đặc biệt, với đối tượng là các mẹ bầu, chứng bệnh này lại càng dễ bắt gặp hơn với một số nguyên nhân rất đơn giản như:
Khi đi vệ sinh, mẹ bầu rặn quá sức do tình trạng táo bón của cơ thể
Mẹ bầu tăng cân quá mức trong thời kỳ mang thai, dẫn đến áp lực cho phần xương chậu và cơ thể
Thai nhi quá to khiến áp lực trong ổ bụng của mẹ gia tăng đột ngột, cộng với sự thay đổi nội tiết tố khiến tử cung bị mềm và có xu hướng bị sa xuống
Sa tử cung có 2 dạng chính đó là: sa tử cung toàn phần và sa tử cung bán phần.
Sa tử cung toàn phần là tình trạng tử cung di chuyển xa khỏi vị trí ban đầu, khiến một phần hoặc toàn bộ tử cung xuất hiện ngoài cửa âm đạo.
Sa tử cung bán phần là tình trạng tử cung di chuyển khỏi vị trí vốn có, tiến về phía âm đạo nhưng chưa xuyên qua khu vực này.
Sa tử cung khi mang thai tưởng chừng là căn bệnh không nguy hiểm nhưng thực chất lại có rất nhiều hậu quả tiềm tàng khó lường tới sức khỏe của mẹ cũng như tình trạng của thai nhi.
Một số biến chứng nguy hiểm mà mắc chứng sa tử cung khi mang thai có thể kể đến như: sảy thai, sinh non hoặc sinh khó, loét mô, nhiễm trùng đường tiết niệu, cổ tử cung, gây vỡ tử cung khiến tính mạng của mẹ và thai nhi gặp nguy hiểm. Đồng thời chứng bệnh này cũng được xem là nguyên nhân chính dẫn đến việc các bộ phận khác trong cơ thể người mẹ bị dịch chuyển, như trực tràng hoặc bàng quang.
Chứng sa tử cung thường gặp nhiều ở các phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, nếu bạn gặp phải chứng sa tử cung bẩm sinh thì liệu có thể mang thai được hay không?
Câu trả lời là hoàn toàn có thể với những trường hợp bị sa tử cung ở cấp độ 1 hay sa tử cung bán phần. Nhưng khi gặp phải bệnh lý này, chị em cần chú ý điều trị dứt điểm trước khi mang thai. Đồng thời trong quá trình mang thai cần thường xuyên đến thăm khám bác sĩ với tần suất đều đặn 2 lần/tuần hoặc ngay khi có các dấu hiệu bất thường với thai nhi.
Đối với các trường hợp bị sa tử cung ở cấp độ 2 hoặc 3 hay sa tử cung toàn phần, việc mang thai là khá nguy hiểm vì có thể dẫn đến tình trạng thai chết lưu hoặc thai dễ bị di chuyển và tuột ra bên ngoài. Vì vậy việc mang thai cần có ý kiến từ bác sĩ để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi.
Trong mọi trường hợp bệnh lý, điều đầu tiên chị em cần làm là hết sức bình tĩnh và không tự ý điều trị cho mình tại nhà theo các “mẹo” mà người quen giới thiệu. Tốt hơn, chị em cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín hoặc các bệnh viện lớn tuyến đầu để thực hiện thăm khám, chẩn đoán mức độ của bệnh và có phương hướng điều trị phù hợp.
Thông thường, với các trường hợp sa tử cung mức độ 1 hay sa tử cung bán phần, bác sĩ có thể sẽ chèn một vòng nâng cao su vào âm đạo, giúp duy trì vị trí và hỗ trợ cho các phần mô chảy xệ. Vòng nâng này sẽ được lấy ra theo định kỳ để làm sạch, tránh gây ra tình trạng viêm nhiễm từ bên trong. Nếu không muốn sử dụng vòng nâng hoặc với mức độ sa tử cung nhẹ, người bệnh có thể sử dụng các thực phẩm bổ sung có tác dụng co hồi tử cung và nâng cơ sàn đáy chậu để giúp kéo các phần cơ bị dão và tụt xuống của tử cung.
Đối với các trường hợp nghiêm trọng hơn, các bác sĩ chuyên ngành sẽ có phương án điều trị cụ thể với từng trường hợp bệnh lý khác nhau.
Chứng bệnh sa tử cung gây nên nhiều hậu quả khó lường với sức khỏe chị em cả trước và trong thời kỳ mang thai. Chị em cần trang bị cho mình kiến thức đầy đủ để luôn khỏe mạnh và tự tin đối phó khi gặp phải chứng bệnh này!
The post Cần làm gì nếu bị sa tử cung khi mang thai? appeared first on Gia Đình Khỏe AZ.]]>Nguyên nhân Sa tử cung là tình trạng khá phổ biến nhất là với những phụ nữ sau sinh và những người lớn tuổi. Sa tử cung được hiểu là tình trạng tử cung bị sa xuống phía âm đạo, thậm chí sa hẳn ra ngoài âm đạo.
Bệnh làm tăng nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa, viêm nhiễm đường sinh dục, sa tử cung khiến chị em cảm thấy khó chịu, ảnh hưởng tới cuộc sống sức khỏe. Nếu không được điều trị kịp thời đúng cách bệnh có thể gây biến chứng phải cắt một phần tử cung.
Ngoài việc áp dụng phương pháp điều trị của bác sĩ thì chị em cũng cần bổ sung những bài thuốc trong các bữa ăn hằng ngày.
Ngoài những món ăn ở trên những thực bị sa tử cung nên kiêng ăn gì cũng là câu hỏi được nhiều người thắc mắc:
Để cải thiện tình trạng bệnh bạn nên kết hợp với các loại thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ điều trị sa tử cung và tăng cường sức khỏe sau sinh như thuốc ZLOVE và những bài tập để nâng cao sức khỏe. Chúc bạn thành công!
The post Phụ nữ bị sa tử cung nên ăn gì và nên kiêng gì? appeared first on Gia Đình Khỏe AZ.]]>