Gia Đình Khỏe AZ

Trầu không – dược liệu gần gũi mà quý giá bởi vô số công dụng chữa bệnh

Trầu không được biết đến rộng rãi không chỉ qua những câu chuyện dân gian, qua những mâm sính lễ cưới hỏi mà còn bởi nó còn là một loại dược liệu quý giá chữa được nhiều bệnh. Trầu không có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, diệt virus, làm lành vết thương rất tốt. Thêm vào đó nó còn có thể ứng dụng vào chữa các bệnh đau đầu, đau họng, chữa phong thấp, đau nhức chân tay,…

Trầu không là một loại dược liệu gần gũi nhưng rất quý giá bởi vô số công dụng chữa bệnh

1. Tổng quan về trầu không

Trầu không thuộc họ Hồ tiêu – Piperaceae, là một dây leo bám. Cành hình trụ, nhẵn, có khía dọc, bén rễ ở các mấu. Lá mọc so le, hình tim tròn, gốc đôi khi hơi lệch, đầu nhọn, hai mặt nhẵn. Mặt trên của lá màu sẫm bóng, gân nổi rõ ở mặt dưới, cuống lá có bẹ kéo dài.

Tính vị: Nó có vị cay nồng, mùi thơm hắc, tính ấm.

Thành phần hóa học:

Lá trầu không tươi chứa chủ yếu là nước (khoảng 85%), protein, chất béo, carbohydrat, chất xơ, chất vô cơ, canxi, phốt pho, sắt, vitamin B…

Thành phần quan trọng nhất trong lá là đường và tinh dầu. Ngoài ra, lá còn có nhiều vitamin nhóm B (chủ yếu là axit nicotinic), axit ascorbic và caroten. Trong trầu không còn có piperbetol, methylpiperol, piperol A và piperol B.





Ở nước ta, người dân chủ yếu trồng trầu không để hái lá ăn trầu, thắp hương.

2. Lá trầu không có tác dụng gì?

Theo Đông y: lá trầu không có tác dụng trừ phong thấp, chống lạnh, hạ khí, tiêu đờm, tiêu viêm, sát trùng.

Theo Y học hiện đại: trầu không được chứng minh kháng khuẩn và diệt virus tốt. Chiết xuất từ lá trầu có khả năng tiêu diệt khối u trong thực nghiệm trên động vật. Ngoài ra trầu không còn có tác dụng kháng sinh cực mạnh đối với trực trùng coli, tụ cầu khuẩn, song cầu khuẩn, liên cầu khuẩn và vi khuẩn subtillis.

Trầu không được chứng minh kháng khuẩn và diệt virus tốt

Ngoài ra trầu không còn được dùng trong rất nhiều bài thuốc dân gian áp dụng từ thời xa xưa như:

3. Sử dụng trầu không vào các bài thuốc dân gian như thế nào?

  1. Làm lành vết thương, nhiễm trùng 

Lá trầu không rửa sạch, vắt lấy nước cốt, sau đó rửa vết thương rồi dùng lá trầu không sạch phủ lên, băng lại. Vết thương, vết nhiễm trùng sẽ se lại, kín miệng sau 2 ngày.

Hoặc cũng có thể dùng trầu không kết hợp với lá thanh táo và lá cỏ răng cưa đem giã nát rồi đắp lên vết thương

  1. Chữa phong thấp

Cần chuẩn bị nguyên liệu: lá trầu không 12g, rễ lá lốt 12g và rễ cây trinh nữ 12g.

Đem 3 nguyên liệu trên sắc thành hỗn hợp thuốc, uống liên tục trong một tuần là giảm cơn đau nhức. Lưu ý không để lẫn với hạt cây trinh nữ vì nó rất độc.

  1. Bài thuốc chữa ho, đau họng

Trầu không kết hợp với mật ong, gừng và các dược liệu khác chữa ho, đau rát họng rất hiệu quả

Cần chuẩn bị nguyên liệu: lá trầu không, lá bạc hà, lá húng quế, mật ong và gừng.

Đem các thảo dược trầu không, bạc hà, húng quế rửa sạch và ép lấy nước sau đó trộn đều với mật ong và gừng. Lấy hỗn hợp sau trộn ngậm thật lâu, mỗi ngày 2-3 lần, nếu uống được thì sẽ tốt hơn, giảm đau rát họng và tức ho rất hiệu quả.

  1. Bài thuốc chữa bệnh mề đay, ngẻ ngứa, hắc lào, lở loét, côn trùng cắn,…

Lá trầu không rửa sạch, giã nhuyễn, sau đó hòa vào nước sôi để nguội. Dùng hỗn hợp nước để rửa và đắp vào vùng da bị bệnh sẽ đỡ rất nhanh.

  1. Dùng lá trầu không để chữa phụ khoa và làm sạch vùng kín của phụ nữ

Lá trầu không được áp dụng rất rộng rãi để chữa các bệnh phụ khoa của phụ nữ

Chỗ thầm kín của chị em phụ nữ là bộ phận luôn ẩm ướt, nhạy cảm nên rất dễ bị các vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập. Phụ nữ gặp tình trạng ngứa ngáy, viêm nhiễm âm đạo, tiết dịch vàng có mùi hôi khó chịu rất phổ biến, hầu như chị em nào cũng từng trải qua.

Dùng lá trầu không xông hoặc rửa vùng kín không những giúp kháng viêm, loại bỏ các loại vi khuẩn mà còn làm cô bé thơm tho, hồng hào và se khít trông thấy.

Có thể tham khảo cách thực hiện như sau:

Cách thứ 1: Rửa vùng kín bằng lá trầu không

Lưu ý: chỉ rửa nhẹ nhàng phía bên ngoài cô bé, không thụt rửa sâu vào trong để tránh bị tổn thương và viêm nhiễm nặng hơn.

Rửa, xông vùng kín bằng lá trầu không và muối giúp làm sạch, kháng khuẩn cho cô bé rất hiệu quả

Cách thứ 2: Xông vùng kín bằng lá trầu không

Lưu ý: Trước khi xông, phải kiểm tra nhiệt độ nước cẩn thận, tránh để trường hợp nước quá nóng làm bỏng và tổn thương vùng kín.

Nếu bạn không có thời gian chuẩn bị và thực hiện theo 2 cách trên, có thể sử dụng sản phẩm xịt kháng khuẩn Zlove Cool có thành phần hoàn toàn tự nhiên, được nhập khẩu 100% như tinh chất trầu không, tinh chất trái nhàu và tinh chất lô hội. Zlove Cool không những giúp cải thiện các vấn đề viêm nhiễm vùng kín với dấu hiệu ngứa, rát, có mùi hôi mà còn góp phần hỗ trợ làm se khít, hồng hào cho cô bé.

Zlove Cool – Xịt khử khuẩn vùng kín cải thiện các vấn đề cô bé viêm nhiễm, có mùi hôi, rộng và thâm nhăn

Sản phẩm đựng trong chai nhỏ gọn, tiện mang đi mọi lúc, mọi nơi và xịt không cần rửa sạch lại bằng nước sạch. 

Zlove Cool được sản xuất tại nhà máy đạt chuẩn chất lượng GMP và Bộ y tế cấp giấy phép công bố.

TÀI TRỢ QUẢNG CÁO